K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Bác nông dân nhận được số tiền bán cà chua là:

\(30.\;\frac{4}{5}.{\rm{ }}12{\rm{ }}500{\rm{ }} = {\rm{ }}300\,000\) (đồng)

b) Nếu bác thu hoạch hết tất cả thì được số ki-lô-gam đậu đũa là:

\(12:\;\frac{3}{4}\; = 16\) (kg)

Đáp số: a) 300 000 đồng

             b) 16 kg

31 tháng 8 2021

Bác nông dân đã mang số  kilogam cà chua ra chợ bán là :

\(20:\dfrac{2}{5}\)= 50kg 

Khối lượng cà chua bác nông dân đã mang ra chợ bán là:

\(20:\dfrac{2}{5}=20\cdot\dfrac{5}{2}=50\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2022

số cà chua Bác bán là

20.4/5=16(kg)

Bác Hoa thu đc số tiền bán cà chua là

16.20000=320000(đồng)

2 tháng 5 2022

Số kg cà chua mang đi bán là :

20 x 4/5 = 16 (quả cà chua)

Số tiền thu được là:

16 x 20 000 =  320 000 (đồng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1

Lời giải:

Tiền nhập cà chua: 

$30\times 15000=450000$ (đồng)

Để thu được lãi 20% so với tiền nhập, thì siêu thị cần bán $30-3=27$ kg cà chua còn lại với số tiền là:

$450000+450000\times 20:100=540000$ (đồng)

Số tiền bán mỗi kg cà chua là:

$540000:27=20000$ (đồng)

11 tháng 2 2023

\(\dfrac{3}{5}\) số ổi là:

\(10\times\dfrac{3}{5}=6\left(kg\right)\)

\(\dfrac{7}{10}\) số cam là:

\(20\times\dfrac{7}{10}=14\left(kg\right)\)

Bác nông dân bán được số tiền là:

\(10000\times6+25000\times14=410000\left(đồng\right)\)

11 tháng 2 2023

\(\dfrac{3}{5}\) số ổi là : \(10\times\dfrac{3}{5}=6\left(kg\right)\)

\(\dfrac{7}{10}\) số cam là : \(20\times\dfrac{7}{10}=14\left(kg\right)\)

Gía tiền 6kg ổi là : \(6\times10000=60000\left(đồng\right)\)

Gía tiền 14kg cam là : \(14\times25000=350000\left(đồng\right)\)

Bác bán được số tiền là : \(60000+350000=410000\left(đồng\right)\)

3 tháng 4 2022

Đổi 90%=9/10

Nông trại thu hoạch được số tấn cà chua là:

1260x9/10=1134(kg)=11,34(tạ)

Đ/s:11,34tạ

3 tháng 4 2022

anh,chị ơi đơn vị cuối là tấn nha anh,chị

18 tháng 11 2016

3000

k mình nhé

21 tháng 11 2016

chính xác nhưng tôi ra từ lâu rồi

3 tháng 11 2018

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 

Gọi x, y lần lượt là số hũ tương cà loại A, loại B mà chủ nông trại cần làm.

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-  Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-  Có 180 kg cà chua nên \(10x + 5y \le 180\)

-  Có 15 kg hành tây nên \(x + 0,25y \le 15\)

-  Số hũ tương loại A ít nhất gấp 3,5 lần số hũ tương loại B nên \(x \ge 3,5y\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}10x + 5y \le 180\\x + 0,25y \le 15\\x \ge 3,5y\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.

 

Miền không gạch chéo (miền tam giác OAB, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Với các đỉnh \(O(0;0),A(14;4),\)\(B(15;0).\)

Gọi F là số tiền lãi (đơn vị: nghìn đồng) thu được, ta có: \(F = 200x + 150y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(F = 200.0 + 150.0 = 0\)

Tại \(A(14;4),\)\(F = 200.14 + 150.4 = 3400\)

Tại \(B(15;0),\)\(F = 200.15 + 150.0 = 3000\)

F đạt giá trị lớn nhất bằng \(3400\) nghìn đồng tại \(A(14;4).\)

Vậy chủ nông trại đó nên làm 14 hũ loại A và 4 hũ loại B để tiền lãi thu được là lớn nhất.